10 cách giúp phát triển kỹ năng giao tiếp cho trẻ cha mẹ nên biết

10 cách giúp phát triển kỹ năng giao tiếp cho trẻ cha mẹ nên biết

10 cách giúp phát triển kỹ năng giao tiếp cho trẻ cha mẹ nên biết
 19 Tháng 04 2020 1845 Đăng bởi 123TaDi

10 cách giúp phát triển kỹ năng giao tiếp cho trẻ cha mẹ nên biết

Phải làm sao để phát triển kỹ năng giao tiếp cho trẻ? Đó là câu hỏi của rất nhiều phụ huynh trước sự phát triển của con mình. Thiện Nhân Travel sẽ mách bạn một số cách để bạn dạy trẻ cách giao tiếp đầy mới lạ nhé!

Thông tin cần biết:

Mở rộng vốn từ vựng kỹ năng giao tiếp cho trẻ nền tảng

kỹ năng giao tiếp cho trẻ (Nguồn internet) kỹ năng giao tiếp cho trẻ (Nguồn internet)

Để giúp trẻ mở rộng thêm vốn từ và học cách ghép từ, những câu nói hằng ngày của bạn có thể thêm thắt những từ đơn giản vào. Ví dụ như khi bạn chỉ cho bé con gà, bạn có thể nói là: “ con gà gáy o..o..”, vv vừa nói vừa diễn tả sẽ giúp con thấy thú vị và ghi nhớ lâu hơn. Đây được xem là những viên gạch đầu tiên hình thành nên nên sự phát triển kỹ năng giao tiếp cho trẻ

Tập kỹ năng giao tiếp cho trẻ bằng sự chủ động

kỹ năng giao tiếp cho trẻ (Nguồn internet) kỹ năng giao tiếp cho trẻ (Nguồn internet)

Tập cho trẻ có tính chủ động là một trong những cách để phát triển kỹ năng giao tiếp cho trẻ. Với cách này, bạn nên tỏ vẻ cố tình quên một điều gì đó sau khi con bạn đã quen với nếp sinh hoạt hàng ngày. Ví dụ như đến giờ ăn bánh cho trẻ, có thể giả vờ quên để trẻ chủ động tìm bánh để ăn.

Lựa chọn kỹ năng giao tiếp cho trẻ biết phân biệt

kỹ năng giao tiếp cho trẻ (Nguồn internet) kỹ năng giao tiếp cho trẻ (Nguồn internet)

Đây cũng là cách để giúp trẻ nói ra mong muốn của mình. Khi con của bạn chỉ không chính xác những gì bé muốn, hãy giúp bé để bé có thể nói ra được thứ bé muốn bằng cách đưa ra hai thứ để bé chọn. Ví dụ như khi bé chỉ vào cốc nước, bạn sẽ hỏi: con muốn uống sữa hay nước cam? Đây là kỹ năng giao tiếp cho trẻ biết phân biệt, lựa chọn những gì phù hợp với bản thân và cha mẹ hãy định hướng cho trẻ có những lựa chọn đúng đắn nhé.

Học có sự chỉ dẫn của bố mẹ kỹ năng giao tiếp cho trẻ thêm kiến thức

kỹ năng giao tiếp cho trẻ (Nguồn internet) kỹ năng giao tiếp cho trẻ (Nguồn internet)

Trên thực tế, chiến lược này được có thể sẽ không dẫn tới việc bé nói ra từ nào vì về cơ bản thì  nó được sử dụng cho những trẻ chưa nói được. Cụ thể đó là bạn hãy mô tả những hành động của bé, ví dụ như khi bé chơi trò cầu vượt chẳng hạn, bạn hãy mô tả hoạt động đó của trẻ bằng những từ ngữ và hành động thú vị để trẻ hiểu.

Từ lần sau nếu cứ nhắc đến cầu vượt là trẻ có thể nói ra câu chuyện bạn kể thì bạn đã thành công rồi đó.  Bằng cách này, chúng ta có thể giúp trẻ hiểu được mối quan hệ giữa hành động và từ mô tả hành động, đây là một bài học quan trọng để phát triển kỹ năng giao tiếp cho trẻ.

Hãy để cho con bạn tự quyết định kỹ năng giao tiếp cho trẻ khẳng định bản thân

kỹ năng giao tiếp cho trẻ (Nguồn internet) kỹ năng giao tiếp cho trẻ (Nguồn internet)

Khi chơi với con, bạn hãy để cho bé lựa chọn những món đồ chơi hoặc trò chơi mà bé muốn. Đây là cách để tạo cho bé có hứng thú, khi bé cảm thấy thú vị rồi bạn hãy áp dụng một số cách trên để dạy kỹ năng giao tiếp cho trẻ.

Làm mẫu để bé bắt chước kỹ năng giao tiếp mô phỏng

kỹ năng giao tiếp cho trẻ (Nguồn internet) kỹ năng giao tiếp cho trẻ (Nguồn internet)

Bắt chước là thói quen rất có ích của trẻ em, quan trọng là bạn là mẫu tốt.  Bởi vì từ việc bắt chước này trẻ sẽ học được rất nhiều thứ. Để phát triển kỹ năng giao tiếp cho trẻ hãy khuyến khích con sử dụng các từ để nói về những gì bé đang làm bằng cách làm mẫu.

Ví dụ như bạn hãy cố gắng nói âm đó, hoặc thực hiện hành động nào đó…để bé bắt chước. Chẳng phải trẻ con thường gọi “ mẹ”  trước khi gọi “ bố” , đó chẳng phải là do các bà mẹ thường dạy con nói từ “mẹ “trước.

Thêm những vật mới lạ kỹ năng giao tiếp cho trẻ sự cảm hứng

kỹ năng giao tiếp cho trẻ (Nguồn internet) kỹ năng giao tiếp cho trẻ (Nguồn internet)

Bạn có thể giới thiệu một cái gì đó mới lạ vào môi trường của bé, một thứ gì đó khác với những gì đi kèm với nếp sinh hoạt hàng ngày của bé.  Ví dụ: Giữa một đống đồ chơi gồm đồ hàng nấu ăn, bạn hãy để một chiếc ô tô rồi quan sát xem bé có nhận ra sự khác lạ đó không?

Nếu bé vẫn không nhận ra hãy cố gắng thu hút bé vào thứ mới lạ đó bằng cách: “ con nhìn cái này đáng yêu không này,…”  rồi vừa chỉ vào vật đó và gọi tên nó lên nhé. Cách này giúp bé thêm hiểu biết về thế giới xung quanh và cải thiện được vốn ngôn ngữ của mình, đây cũng là cách giúp phát triển kỹ năng giao tiếp cho trẻ được nhiều bố mẹ áp dụng thành công.

Làm bình luận viên cho con kỹ năng giao tiếp cho trẻ biết sự hưng phấn

kỹ năng giao tiếp cho trẻ (Nguồn internet) kỹ năng giao tiếp cho trẻ (Nguồn internet)

Nói đơn giản đó là bạn tường thuật lại những gì con đang làm. Tất nhiên là hãy sử dụng những từ thật đơn giản giúp con hiểu được và nhớ được nhé. Ví dụ như khi con bạn tắm: Nhi đã cởi được quần áo rồi, Nhi chuẩn bị bước vào chậu tắm, Nhi rất thích tắm,…

Bạn nhớ nhé, hãy sử dụng những câu thật ngắn gọn và dễ hiểu để bé có thể hiểu được. Ví dụ như thay vì nói “  chúng ta phải ăn cơm nhanh để mẹ đi làm” thì bạn chỉ cần nói “ ăn cơm” mà thôi.

Dùng hình ảnh minh họa rèn kỹ năng giao tiếp cho trẻ một cách trực quan

kỹ năng giao tiếp cho trẻ (Nguồn internet)

Đây cũng là một cách giúp phát triển kỹ năng giao tiếp cho trẻ, tuy nhiên với hầu hết trẻ em mà nói thì cách này chỉ có thể áp dụng trong thời gian ngắn, chỉ có một số ít trẻ thì áp dụng được lâu dài hơn. Các bé luôn thích những thứ nhiều màu sắc, điều này được thể hiện qua việc bé sẽ cầm tay bạn chỉ lên khung ảnh và thậm chí bé còn có thể sử dụng tranh ảnh thay cho lời nói.

Môi trường yêu thương trong gia đình yếu tô để kỹ năng giao tiếp cho trẻ thành công

kỹ năng giao tiếp cho trẻ (Nguồn internet) kỹ năng giao tiếp cho trẻ (Nguồn internet)

Vì trẻ còn quá bé để có thể diễn đạt hay và đúng, phát âm cũng chưa chuẩn nhưng đừng vì thế mà bố mẹ và người lớn chê trẻ, thay vì thế hãy tập trung và cổ vũ trẻ.

Những câu chuyện bé kể về trường lớp, về bạn bè hay cô giáo, bố mẹ hãy kiên nhẫn lắng nghe hết và sau đó nếu điều gì con làm chưa đùng thì dạy con cách làm đúng. Đừng tỏ thái độ gay gắt với trẻ, điều này sẽ khiến bé sợ hãi không dám nói ra ý kiến của mình.

Một môi trường gia đình thân thiện và hòa nhã sẽ giúp trẻ luôn cảm thấy an toàn và muốn chia sẻ nhiều hơn. Khi trẻ nói ra được những câu chuyện đó, dần dần vốn từ sẽ tăng lên và phát triển kỹ năng giao tiếp cho trẻ.

Xem thêm: 

Chia sẻ:
Bài viết liên quan
© 2020 123tadi.comThiết kế và phát triển bới Sweetsoft JSC
server-notice